Giá trị tham chiếu và ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm về nhiễm trùng và các bệnh lý khác

Ý nghĩa lâm sàng và giá trị tham chiếu các xét nghiệm về bệnh lý nhiễm trùng và các bệnh khác như gout, viêm tụy, thiếu máu...


Tiếp theo 6 phần trước:
Phần 1: Nhóm bệnh tiểu đường, chức năng thận và mỡ máu.
Phần 2: Các bệnh lý về gan
Phần 3: Các bệnh lý tim mạch và khớp
Phần 4: Bệnh lý tuyến giáp
Phần 5: Các marker ung thư sớm
Phần 6: Các xét nghiệm sản - phụ khoa

Hôm nay mình chia sẻ tiếp phần 7 Các xét nghiệm về bệnh nhiễm trùng và bệnh lý cơ bản khác.

1. Các xét nghiệm về nhiễm trùng


TT
Xét nghiệm/
Giá trị tham chiếu
Ý nghĩa lâm sàng
                         


 1



CRP (C reactive protein: protein phản ứng C)
0-6 mg/L
- CRP là một protein pha cấp, được tổng hợp bởi các tế bào gan dưới tác dụng kích thích chủ yếu bởi IL-6. CRP huyết thanh có thời gian bán huỷ là 19 giờ.
- CRP huyết thanh tăng trong các phản ứng viêm cấp như nhồi máu cơ tim, tắc mạch, nhiễm khuẩn, bệnh mạn tính như bệnh khớp, viêm ruột, cũng như trong một số ung thư như bệnh Hodgkin, K thận.
- CRP còn là xét nghiệm để đánh giá mức độ nặng và tiên lượng của viêm tuỵ cấp, với điểm cắt là ≥150 mg/L đối với viêm tuỵ cấp nặng.
                         2
Procalcitonin (PCT)
< 0,05ng/mL
Là một tiền hormone của Calcitonin. Nó tăng lên trong các đáp ứng với nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm khuẩn nặng.
- Mục đích: Chuẩn đoán phân biệt viêm do nhiễm khuẩn và viêm không do nhiễm khuẩn; Theo dõi các BN có nguy cơ NK; Đánh giá tiên lượng của các NK nặng; Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh.
- Tăng: Trong nhiễm khuẩn do vi khuẩn. PCT tăng sớm trong vòng 2h trong khi CRP tăng sau 6h…
- Giá trị  báo động: < 0,1 không chỉ định dùng kháng sinh; < 0,25 không khuyến cáo dung kháng sinh; >0,25 khuyến cáo và cân nhắc sử dụng kháng sinh; >0,5 chỉ định kháng sinh là bắt buộc, 0,5-2,0 NK do đáp ứng viêm hệ thống, 2,0-10 đáp ứng viêm hệ thống nghiêm trọng (NK huyết), >10 đáp ứng viêm hệ thống sâu do NK huyết nghiêm trọng hoặc shock NK


2. Các xét nghiệm khác

TT
Xét nghiệm/
Giá trị tham chiếu
Ý nghĩa lâm sàng
                         1






α- Amylase
Huyết tương: 20 - 220 U/L
Nước tiểu: <1000U/L
-  α-Amylase  có  nhiều  trong  tuỵ  ngoại  tiết  và tuyến nước bọt. Vì có khối lượng phân tử nhỏ (45.000 Da) nên α- amylase có thể được lọc qua cầu thận ra nước tiểu.
- Hoạt độ α- amylase huyết tương, nước tiểu tăng trong viêm tuỵ cấp, viêm tuỵ mạn, chấn thương tuỵ, ung thư tuỵ, các chấn thương ổ bụng, viêm tuyến nước bọt (quai bị), …
- Mặc dù α- amylase huyết tương có vai trò chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp, nhưng nó ít có liên quan đến độ nặng và tiên lượng của viêm tuỵ cấp.
                         2
Acid uric
Nam 140-420 μmol/L
Nữ 120-380 μmol/L.
- Acid uric là sản phẩm thoái hoá của base nhân purin của acid nucleic.
- Nồng độ acid uric tăng trong bệnh Gout (thống phong), nhiễm khuẩn, thiếu máu ác tính, đa hồng cầu, thiểu năng thận, cường cận giáp trạng…
- Giảm trong bệnh Wilson, teo gan vàng da cấp, suy thận, …
                         3
Natri
Huyết thanh:
135 -150 mmol/L
Nước tiểu/24 giờ:
152 -282 mmol/24 giờ
- Tăng  khi  ăn,  uống  quá  nhiều  muối,  mất nước,  suy  tim,  viêm  thận  không  có  phù, viêm não, phù tim hoặc phù thận, khi điều trị bằng corticoid, …
- Giảm trong  trường  hợp mất  nhiều muối,  say nắng, ra nhiều mô hôi, nôn mửa, ỉa chảy, suy vỏ thượng thận, khi điều trị thuốc lợi tiểu kéo dài, …
                         4
Kali
3,5 -5,0 mmol/L
- Tăng trong viêm thận, thiểu năng thận (có vô niệu  hoặc  thiểu  niệu),  nhiễm  xetonic  đái đường, ngộ độc nicotin, thuốc ngủ, Addison-
thiểu năng vỏ thượng thận, …
- Giảm khi thiếu kali đưa vào cơ thể, mất kali bất thường ở đường tiêu hoá: nôn mửa kéo dài, ỉa chảy, tắc ruột, hẹp thực quản, …
                         5
Clo
95 – 110 mmol/L
- Tăng trong mất nước, tiêm truyền Natri quá mức, chấn thương sọ não, nhiễm kiềm hô hấp, …
- Giảm trong nôn mửa kéo dài, mất nhiều mồ hôi, bỏng nặng, ăn chế độ bệnh lý ít muối, …
                         6
Calci
Huyết thanh
2,2– 2,6 mmol/L
Nước tiểu/24 giờ:
2,5 -7,5 mmol/24 giờ
Calci ion hoá
1,17 – 1,29 mmol/ L
- Tăng trong ưu năng tuyến cận giáp, dùng nhiều Vitamin D, ung thư (xương, vú, phế quản), đa u tuỷ xương, …
- Giảm trong thiểu năng tuyến cận giáp, gây co giật, tetani, thiếu vitamin D, còi xương, các bệnh về thận, viêm tụy cấp, thưa xương, loãng xương, …
                         7


St huyết
Thanh (Iron)
Nam: 11-28 µmol/L Nữ:   6,6-26 µmol/L
St huyết thanh gm st được vn chuyn dưới dng transferrin (Fe3+) và st tự do trong huyết thanh dưi dng Fe2+.
St huyết thanh tăng trong:
- Thiếu máu do tan máu, thiếu máu Biermer ; hi chng nhim st huyết tố (Hemochromatosis).
- Viêm gan cp tính (tăng cao nht vào khong ngày th 15 ri gim dn vào tun th 4 -6 của bnh), xơ gan.
- c bnh Hodgkin, sarcom i
St huyết thanh giảm trong:
- Thiếu máu nhưc sc thiếu st do b mt máu.
- Trong một số bnh nhim khun, ung thư, bnh cht to keo.
                         8
Ferritin
Nam: 67-899 pmol/L
N <50 tui: 34-377 pmol/L
>50 tui: n gtr của nam.

- Feritin dng d tr ca st (Fe3+) trong gan
- Feritin huyết  thanh tăng trong bnh nhim sc st t, thiếu máu (ác tính, tan máu, Thalassemia), bnh bạch cu (Leucemia) cp, đt tiến trin của Leucemia mn, u lympho (lymphoma),  u tủy, Hodgkin, nhim trùng cp mn, tn thương mô, ...
- Feritin huyết thanh giảm trong thiếu máu thiếu st (iron deficiency anemia).
                         9
Transferrin
25,2-45, mol/L
- Transferrin một glycoprotein có khối ng phân tử 79570 Da, một protein vn chuyn st trong huyết thanh.
- Mc đ transferrin huyết thanh gim khi st dự tr gim.
        1             10

HBsAb
(Anti HBs)
< 10 U/L Âm tính
> 10 U/L Dương tính
HbsAb (hay Anti HBs) kháng thể chống kháng nguyên b mt viêm gan B, th hin s có min dch vi viêm gan B, sử dng trong theo i sau tiêm phòng vacxin.
        1             11

Cortisol
AM: 171 -536 nmol/L
PM: 64-327 nmol/mL
Cortisol là hormon do vỏ thượng thận bài tiết. Nồng độ cortisol thay đổi theo nhịp ngày đêm. Nồng độ tối đa và buổi sáng sau đó giảm dần.
Xét nghiệm giúp theo dõi các bệnh liên quan đến sự gia tăng sản sinh cortisol (hội chứng Cushing) hay giảm sinh cortisol (Addison).
Trên đây là 2 xét nghiệm chính trong bệnh lý nhiễm trùng và các xét nghiệm khác như viêm tụy, gout, sắt, sắt dự trữ, sắt vận chuyển, điện giải đồ, cortisol...

COMMENTS

BÀI NGẪU NHIÊN$type=list-tab$date=0$au=0$c=5$src=random-posts

BÀI MỚI NHẤT$type=list-tab$date=0$au=0$c=5

PHẢN HỒI MỚI$type=list-tab$com=0$c=4$src=recent-comments

/fa-clock-o/ QUAN TÂM NHIỀU TRONG TUẦN$type=list

Tên

CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM,49,KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM,51,TƯ VẤN XÉT NGHIỆM,6,
ltr
item
TUYENLAB: Giá trị tham chiếu và ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm về nhiễm trùng và các bệnh lý khác
Giá trị tham chiếu và ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm về nhiễm trùng và các bệnh lý khác
Ý nghĩa lâm sàng và giá trị tham chiếu các xét nghiệm về bệnh lý nhiễm trùng và các bệnh khác như gout, viêm tụy, thiếu máu...
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiUyu8pef8XD_78UefuOebQFDvSup9pWG1j7sCQrMyU_FGpGcfH5I8TU1aOAUJQ4fNvWtuqIJ7oVXYo8qU7RRqP9iWJFaqw9hLh-3D_TZZRaQgYwz0Q3FiGMi8WH5-WDICbwrMzahHCtKQ6/s400/xet+nghiem+nhiem+trung.jpg
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiUyu8pef8XD_78UefuOebQFDvSup9pWG1j7sCQrMyU_FGpGcfH5I8TU1aOAUJQ4fNvWtuqIJ7oVXYo8qU7RRqP9iWJFaqw9hLh-3D_TZZRaQgYwz0Q3FiGMi8WH5-WDICbwrMzahHCtKQ6/s72-c/xet+nghiem+nhiem+trung.jpg
TUYENLAB
https://www.tuyenlab.com/2017/05/gia-tri-tham-chieu-va-y-nghia-lam-sang_24.html
https://www.tuyenlab.com/
https://www.tuyenlab.com/
https://www.tuyenlab.com/2017/05/gia-tri-tham-chieu-va-y-nghia-lam-sang_24.html
true
5820880022322671012
UTF-8
Loaded All Posts Not found any posts XEM TẤT CẢ Đọc tiếp Reply Cancel reply Xóa By Home TRANG BÀI VIẾT Xem tất cả ĐỀ XUẤT CHO BẠN DANH MỤC LƯU TRỮ SEARCH TẤT CẢ BÀI ĐĂNG Not found any post match with your request Back Home Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec just now 1 minute ago $$1$$ minutes ago 1 hour ago $$1$$ hours ago Yesterday $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago more than 5 weeks ago Followers Follow THIS PREMIUM CONTENT IS LOCKED STEP 1: Share. STEP 2: Click the link you shared to unlock Copy All Code Select All Code All codes were copied to your clipboard Can not copy the codes / texts, please press [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) to copy